Tự động hoá với SIMATIC S7-300’ được viết với mong muốn sẽ là một tài liệu tham khảo cần thiết cho các kỹ sư tích hợp hệ thông, là một g...
Tự động hoá với SIMATIC S7-300’ được viết với mong muốn sẽ là một tài liệu tham khảo cần thiết cho các kỹ sư tích hợp hệ thông, là một giáo trình tự học tốt cho sinh viên, kỹ sư, học viên cao học và nghiên cứu sinh chuyên ngành Điều khiển Tự động, Tự động hóa, Đo lường và Tin học công nghiệp củng như các ngành kỹ thuật khác.
Mục lục
1 Nhập môn
1.1 Đại số Boole
1.1.1 Biến và hàm số hai giá trị1.1.2 Định nghĩa và tính chất
1.1.3 Xac định công thức hàm haì trị từ bảng chân lý
1.2 Biểu diễn tín hiệu số
1.2.1 Tín hiệu số là gì1.2.2 Biểu diễn số nguyên dương
1.2.3 Biểu diên số nguyên có dấu
1.2.4 Số thực dấu phảy động
1.3 Thiết bị điều khiển logic khả trình
1.3.1 Các module của PLC S7-3001.3.2 Kiểu dữ liệu và phàn chia bộ nhớ
1.3.3 Vòng quét chương trình
1.3.4 Cấu trúc chương trình
1.3.5 Những khối OB đặc biệt
2 Ngôn ngữ lập trình STL
2.1 Cấu trúc lệnh và trạng thái kết quả
2.1.1 Toán hạng là dữ liệu2.1.2 Toán hạng là địa chỉ
2.1.3 Thanh ghi trạng thái
2.2 Các lệnh cơ bàn
2.2.1 Nhóm lệnh logic tiếp điểm2.2.2 Lệnh đọc, ghi và đảo vị trí bytes trong thanh ghi ACCU
2.2.3 Cằc lệnh logic thụt hiện trên thanh ghi ACCU
2.2.4 Nhóm lệnh tăng giảm nội dung thanh ghi ACCU
2.2.5 Nhóm lệnh dịch chuyển nội dung thanh ghi ACCU
2.2.6 Nhóm lệnh so sánh số nguyên 16 bits
2.2.7 Nhóm lệnh so sánh số nguyên 32 bits
2.2.8 Nhóm lệnh so sánh số thực 32 bits
2.3 Các lệnh toán học
2.3.1 Nhóm lệnh làm việc với số nguyên 16 bits2.3.2 Nhóm lệnh làm việc với số nguyên 32 bits
2.3.3 Nhóm lệnh làm việc vâi số thực
2.4 Lệnh logic tiếp điểm trên thanh ghi trạng thái
2.4.1 Lệnh AND trên thanh ghi trạng thái2.4.2 Lệnh OR trên thanh ghi trạng thái
2.4.3 Lẹnh EXCLUSIVE OR trên thanh ghi trạng thái
2.5 Lệnh đổi kiểu dữ liệu
2.5.1 Chuyển đoi số BCD thành số nguyên và ngược lại2.5.2 Chuyển đổi số nguyên 16 bíts thành số nguyên 32 bits
2.5.3 Chuyển đổi số nguyên 32 bits thành số thực
2.5.4 Chuyển đổi số thực thành số nguyên 32 bits
2.6 Các lệnh điều khiển chương trình
2.6.1 Nhóm lệnh kết thúc chương trình2.6.2 Nhóm lệnh rẽ nhành theo bit trạng thái
2.6.3 Lệnh xóay vòng (LOOP)
2.6.4 Lệnh rẽ nhánh theo danh mục (JUMP LIST)
2.7 Bộ thời gian (Timer)
2.7.1 Nguyên tắc làm việc2.7.2 Khai báo sử dụng
2.7.3 Đọc nội dung thanh ghi T-Word (CV)
2.7.4 Ví dụ minh họa
2.7.5 Tổng kết
2.8 Bộ đếm (Counter)
2.8.1 Nguyên tắc làm việc2.8.2 Khai báo sử dụng
2.8.3 Ví dụ minh họa v
2.9 Kỹ thuật sử dụng con trỏ
2.9.1 Sử dụng từ MW hoặc từ kép MD làm con trỏ2.9.2 Sử dụng thanh ghi con trỏ AR1 và AR2
2.10 Khai báo và sử dụng khối dữ liệu (DB)
2.10.1 Khai báo một khối dữ liệu2.10.2 Truy nhập và quản lý khối dữ liệu
2.10.3 Ví dụ minh họa về truy nhập khối dữ liệu
3. Kỹ thuật lập trình
3.1 Giới thiệu chung
3.1.1 Lập trình tuyến tính và lập trình có cấu trúc3.1.2 To chức bộ nhớ CPU
3.1.3 Xác định địa chỉ cho module mở rộng
3.1.4 Trao đổi dữ liệu giữa CPU và các module mỏ rộng
3.2 Lập trình tuyển tính
3.2.1 Local block của OB13.2.2 Điều khiển bình trộn
3.3 Lập trình có cấu trúc
3.3.1 Khai báo local block cho FC3.3.2 Gọi khối FC và thủ tục truyền tham trị
3.3.3 Local block của FB
3.3.4 Instance block và thủ tục gọi khối FB
3.3.5 Ngăn xếp B và ngăn xếp L (B-Stack, L-Stack)
3.4 Sử dụng các khối OB
3.4.1 ' Ngăn xếp I (l-stack)3.4.2 Chương trình úmg dụng xử lý ngắt
3.4.3 Chương trình khỏi động (lnitialìzation)
3.4.4 Xử lý lỗi hệ thống
3.5 Những hàm chuẩn quản lý ngắt
3.5.1 Che và bỏ mặtaiạ che các tín hiệu ngắt, tín hiệu báo lỗi không đồng bộ3.5.2 Che và bỏ mặt nạ che tín hiệu báo lỗi đổng bộ
3.5.3 Tích cực, hủy bỏ ngắt tại thời điểm định trước
3.5.4 Thay đồi chế độ làm việc của module mở rộng
4. Hưóng dẫn sử dụng STEP7
4.1 Cài đặt Step7 và chọn chế độ làm việc
4.1.1 Cài đặt step74.1.2 Đặt tham sồ làm việc
4.2 Soạn thảo một Project
4.2.1 Khai báo và mỏ một Project4.2.2 Xây dựng cấu hình cứng cho trạm PLC
4.2.3 Đặt thám số quy định chế độ làm việc cho module
4.2.4 Soạn thảo chương trình cho các khối logic
4.2.5 Sử dụng thư viện của Step7
4.2.5 Sử dụng tên hình thức
4.3 Làm việc với PLC
4.3.1 Quy định địa chì MPI cho module CPU4.3.2 Ghi chương trình lên module CPU
4.3.3 Giám sát việc thục hiện chương trình
4.3.4 Giám sát module CPÚ
4.3.5 Quan sát nội dung ô nhớ
5. Điểu khiển mở với S7-300
5.1 Điều khiển mờ là gì
5.1.1 Điều khiển không cần mô hình đối tượng5.1.2 Bộ điều khiển mờ
5.2 Những khái niệm cơ bản
5.2.1 Tập mờ5.2.2 Phép tính trên tập mờ
5.2.3 Mệnh đề hợp thành
5.2.4 Luật hợp thanh
5.2.5 Giẩi mò
5.2.6 Các bưóc tổng hợp bộ điều khiển mờ
5.2.7 Ví dụ minh họa
5.3 Chương trình FCPA
5.3.1 Chuẩn bị một Project cho việc khai báo bộ điều khiển mờ bằng FCPA5.3.2 Tạo DB mờ
5.3.3 Khai báo số các biến ngôn ngữ vào ra
5.3.4 Soạn thảo giá trị cho từng biến ngôn ngữ đầu vào
5.3.5 Soạn thảo giá trị cho từng biến ngôn ngữ đầu ra
5.3.6 Soạn thảo luật hợp thành
5.3.7 Chọn động cơ suy diễn
5.3.8 Chọn phương pháp giải mờ
5.3.9 Quan sát quan hệ vào ra của bộ điều khiển mờ
5.4 Sử dụng DB mờ với FB30 (Fuzzy control)
5.4.1 Các tham biến hình thức cũa FB305.4.2 Thanh ghi báo trạng thái làm việc của FB30
6. Module mềm PID
6.1 Xác định tham số cho bộ điều khiển PID
6.1.1 Phương pháp Reinisch6.1.2 Phương pháp thực nghiệm
6.2 Module mềm PID
6.2.1 Những module PID mềm có trong Step76.2.2 Khai báo tham sô' và các biến của module mềm PID
6.3 Điều khiển liên tục vối FB41 "CONT_C"
6.3.1 Giới thiệu chung về FB416.3.2 Chọn luật điều khiển trên module FB41 "CONT_C"
6.3 3 Đặt giá trị
6.3.4 Khởi động và thông báo lõi
6.3.5 Tham biến hình thức đầu vào
6.3.6 Tham biến hình thức đầu ra
6.4 Điều khiển bước vỏi FB42 "CONT_S"
6.4.1 1 Môtảchụng 2216.4.2 Thuật điểu khiển Pl bước
6.4.3 Khởi động và thông báo lỗi
6.4.4 Tham biến hình thức đầu vào
6.4.5 Tham biến hình thức đầu ra !
6.5 Khối hàm tạo xung FB43 "PULSEGEN"
Download ebook[Download file ##download##]